Giới thiệu về cờ Tướng cho người mới nhập môn – P.1
PHẦN 1: Khái quát về cờ Tướng.
Theo ghi chép, vào khoảng thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ thứ 6, người Ấn Độ đã phát minh ra một loại cờ cổ, gọi là “Saturanga”. Và đến khảng thế kỷ thứ 7, “Saturanga” bắt đầu được du nhập vào phương Tây, trở thành “Cờ Vua”, và khi nó xuất hiện ở phương Đông thì trở thành “Cờ tướng”. Các độc giả của các trang tin thể thao khi được biết thông tin này, đã tỏ ra khá ngạc nhiên. Vì không thể tin môn giải trí này lại xuất phát từ Ấn Độ
Đây có lẽ là trò chơi đặc biệt nhất. Bởi có cả một nghiên cứu khoa học về sự sinh ra, quá trình hình thành và phát triển của nó. Thậm chí nó còn trở thành đề tài nhận được nhiều bình luận, ý kiến trên tin tức hậu trường thể thao. Nguồn gốc của “Cờ tướng” thì ta đã biết ở trên. Còn xuất sứ cái tên thì có khá nhiều lý giải. Nhưng lý do dễ được chấp nhận nhất. Đó là, sau khi cải tiến “Satunraga” thành “Cờ tướng”.Trò chơi này đã trở thành “món ăn tinh thần” không thể thiếu ở Trung Quốc. Và cũng chính từ quốc gia này mà thế giới biết tới “Cờ tướng”, cái tên “Chinese Chess – Cờ Trung Hoa” cũng từ đó mà ra đời.
Từ sau khi được phổ biến ra toàn thế giới. Cờ tướng đã nhanh chóng hòa nhập. Trở thành thứ không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiều Quốc gia. Trong đó có Việt Nam. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ. Nhằm tạo điều kiện cho những người đam mê, muốn học chơi, được chơi thường xuyên. “chơi cờ online” ra đời như một phần tất yếu. Cùng với đó, những “game chơi cờ Tướng online” xuất hiện ngày một nhiều hơn.
Một số thông tin về trò chơi này có thể sẽ giúp bạn có cái nhìn cụ thể hơn về “Cờ tướng”.
Bàn cờ: là một hình chữ nhật với 90 điểm cắt. Do 9 đường dọc, 10 đường ngang hợp thành. Ngăn giữa 2 bên người chơi là một khoảng trống, gọi là “Sông”. Mỗi bên người chơi có 1 vùng quan trọng nhất. Gọi là “Cửu Cung”. “Cửu Cung” là hình vuông lớn (do 4 ô vuông nhỏ hợp thành), bên trong có 2 đường kẻ chéo.
Quân cờ: Một bộ “Cờ tướng” đầy đủ gồm có 32 quân và 7 loại quân. Khi chơi, 32 quân này được chia đều cho 2 người chơi. Mỗi bên sẽ có những quân như sau: Tướng (1 quân) – Sỹ (2 quân) – Tượng (2 quân) – Xe (2 quân) – Pháo (2 quân) – Mã (2 quân) – Tốt (5 quân).
Thông tin và di chuyển của các quân khác nhau thì khác nhau. Có quân di chuyển rộng khắp mặt bàn cờ. Nhưng cũng có quân chỉ di chuyển được trong phạm vi hạn hẹp. Hoặc, có những quân lại không thể “sang sông”. Thậm chí là không thể ra ngoài “Cửu Cung”. Có quân thì có “giết” (ăn) được đối phương bằng cách trực diện. Có quân lại phải qua “trung gian”… Nhưng chính sự khác biệt. Chính những đặc điểm riêng ấy của từng loại quân. Lại làm nên trò chơi “thiên biến vạn hóa”. Vô cùng sâu sắc nhưng cũng rất dân dã này.
Ván cờ chỉ kết thúc khi quân “Tướng” của một trong hai bên bị “bắt” (chiếu hết). Hoặc khi đối phương bị dồn ép. Không còn nước để đi, không còn quân để đánh.
Trong “Cờ tướng” không có “hòa” như trong “Cờ Vua” mà chỉ có “thua” hoặc “thắng”, đồng nghĩa với “sống” hoặc “chết” trên chiến trường.
"Độc giả cần nhớ rằng, các dự đoán và nhận định về bóng đá cập nhật từ các nguồn dữ liệu chỉ là để giải trí và tham khảo. Xin cảm ơn sự tin tưởng của các bạn."